Hiện nay rất nhiều người đang còn mơ hồ về Kiến trúc Gothic, bởi vốn dĩ với “độ phủ sóng” của phong cách này chủ yếu phổ biến ở Châu Âu. Song với xu thế toàn cầu hóa, hội nhập với các nền văn hóa khác nhau ở trên thế giới, kiến trúc Gothic cũng đã được du nhập sang nhiều nước của các châu lục khác nhau. Để có thể hiểu rõ hơn về phong cách vô cùng độc đáo này, mời các bạn đọc cùng EnHome tìm hiểu ở bài viết dưới đây nhé!
Kiến trúc Gothic là gì?
Kiến trúc Gothic được bắt nguồn từ Châu Âu và chủ yếu là ở Pháp nên kiến trúc này thường được gọi là kiến trúc theo kiểu Pháp. Kiến trúc Gothic được gắn liền với thiết kế của các nhà thờ có vẻ đẹp bí ẩn và lạ lẫm nên gắn liền với khái niệm là “man rợ và kinh dị”.
Vào thời kỳ đặc biệt hưng thịnh nhất của kiến trúc Gothic là vào khoảng từ giữa thế kỷ 18 tại Anh và được lan rộng ra khắp Châu Âu suốt thế kỷ 19. Ngay sau đó Kiến trúc này vẫn còn ảnh hưởng rất mạnh ở trong các kiến trúc nhà thờ và trường đại học đến tận thế kỷ 20 ở trên khắp thế giới.
Lịch sử ra đời của kiến trúc Gothic
Sau thời kì của lối kiến trúc Roman vô cùng vĩ đại, thì tiếp tục tục ra đời lối kiến trúc Gothic. Lối kiến trúc này chủ yếu được ứng dụng nhiều vào các nhà thờ lớn với những công trình vĩ đại tại Châu âu ở trong khoảng những năm 1200 tại Công Nguyên. Và đặc biệt là ở Pháp, ở giai đoạn Phục Hưng là thời kì của lối kiến trúc Gothic phát triển mạnh. Nhưng trong khoảng thời gian này thì các công trình của nhà thờ tại Pháp có sự pha trộn của lối kiến trúc Gothic kì vĩ với phong cách trang trí ở thời Phục Hưng.
Kiến trúc Gothic còn có tên gọi khác là francigenum opus. Với cái tên “khó hiểu” được dịch là “tác phẩm của người Pháp” hay là “phương pháp xây dựng tại Île-de-France”. Cá tên này được xuất hiện xuất phát từ những con người ở Ý tại thời Phúc Hưng. Tuy nhiên thì ở thời kì này, “Gothic” còn đươc dán cho cái tên gọi là những người Goth.
Đối với những người La Mã thời xưa gọi các người này là những kẻ “man rợ và kinh dị” hay là “mọi rợ”. Tuy nhiên nguyên nhân chính là do lối kiến thúc này chính là kết quả của sự “chấm dứt” có những quan niệm, tuy nhiên mang kỹ thuật xây dựng có thính thẩm mỹ của Hy Lạp-La Mã.
Cho đến ngày nay thì một số lượng lớn cua các kỷ sử gia chuyên về nghệ thuật đã đưa ra các nhận định khác nhua để có thể bác bỏ những quan điểm này. Họ cho rằng sự ra đời kiến thúc Gothic không hề xóa bỏ hoàn toàn những lối kiến trúc của Hy Lạp-La Mã. Mà ở trong thời kì Gothic sơ kỳ có nhiều nhà điêu khắc và những kiến trúc sư rất nổi tiếng vẫn đang tham khảo và lấy cảm hứng của lối kiến trúc Roman.
Với sự “nổi tiếng” của lối kiến trúc tại vùng Île-de-France, Haute Picardie ở thế kỷ XII đã tuyên truyền, vang rộng đến rất nhiều nơi ở trên thế giới. Điển hình chính là vào thế kỷ XVI, của lối kiến trúc dần phổ biến tại phía Bắc và Nam sông Loire và tại Châu Âu.
Thiết kế theo phong cách kiến trúc Gothic
Màu sắc sử dụng ở trong phong cách Gothic
Kiến trúc Gothic có 2 màu phổ biến là Đen và xám vô cùng đặc sắc. Tuy nhiên với không gian khi được áp dụng triệt để với 2 màu sắc này thì sẽ tạo ra cảm giác vô cùng bí bách. Vì vậy cần phải có sự đan xen, phối hợp màu sắc thật hài hòa giữa mảng màu tối và màu sáng.
Đối với không gian của Gothic không nên sử dụng quá nhiều màu sắc vào, đặc biệt là các tone màu sáng và rực rỡ. Tốt nhất nên kết hợp với những màu nhã nhặn và tone pastel thật nhẹ nhàng như là màu xanh ngọc lục bảo, đỏ tía, xanh biển…Với sự kết hợp các màu sắc thiên nhiên và những nguyên liệu thô như là gỗ hay gạch sẽ tạo ra nét đẹp cổ kính rất là tự nhiên và ấm cúng, thanh lịch.
Phối hợp vải trong thiết kê nội thất mang phong cách kiến trúc Gothic
Vải một nguyên liệu rất là quen thuộc với mỗi chúng ta, đặc biệt trong phong cách thiết kế kiến trúc Gothic vải cũng được sử dụng để kết hợp phổ biến. Phối hợp những chi tiết đó sẽ khiến không gian có một vẻ quyến rũ và cổ kính. Với kiểu không gian này sẽ được liên tiếp sử dụng với những nguyên liệu như là lụa, nhung và satin.
Với những chiếc rèm ở ngay cửa kịch sát trần, ghế tựa sofa vải nhung hay là chiếc ghế bành khi được thảm trải sàn đều sẽ góp phần tô điểm thêm cho không gian được đậm nét Gothic hơn.
Thiết kế cửa sổ mang phong cách Gothic
Gothic có các khung cửa sổ được làm bằng kính khá lớn và không gian được ngập tràn ánh sáng. Nếu như bạn là người đặc biệt yêu chuộng theo phong cách này thì phải nên sử dụng những thiết kế cửa sổ Lancet.
Những ô cửa sổ sẽ được thiết kế theo hình cây thương có phần đầu khá nhọn rất đặc trưng. Để tại thêm phần ấn tượng thì các tấm kính khá dày với những hoa văn trang trí rất đẹp mắt, bạn có thể sử dụng thêm. Khi những ánh sáng chiếu vào cửa sổ sẽ tạo ra hiệu ứng rất là nghệ thuật. Với những ngôi nhà mang kiến trúc Gothic sẽ không sử dụng rèm cửa tại các ô cửa sổ vì để tránh che đi những vẻ đẹp vô cùng độc đáo này.
Xem Thêm: Ý nghĩa cây trầu bà đế vương trong phong thủy, chi tiết tại https://enhome.vn/y-nghia-cay-trau-ba-de-vuong/
Ánh sáng của không gian Gothic
Trong những lâu đài cổ tại Châu Âu, đèn chùm là vật dụng chiếu sáng và để trang trí không thể thiếu được. Với những chiếc đèn lung linh này sẽ mang đến cho không gian một vẻ đẹp huyền ảo, tinh tế, thanh lịch và ấm cúng.
Những chiếc đèn chùm rất là bắt mắt và sang trọng, đẹp nhất là đèn chùm pha lê, đây là một chọn lựa rất ấn tượng. Thiết kế cầu kỳ thuộc hạng sang sẽ rất hợp với phong cách cổ điển hơn là các thiết kế đơn giản. Chiếc đèn chùm có hình nến cũng là một thiết kế liên tiếp được sử dụng.
Các công trình kiến trúc mang Gothic tiêu biểu nhất
Các công trình kiến trúc Gothic nổi tiếng trên thế giới
Tìm hiểu thiết kế cảnh quan là gì, những thiết kế cảnh quan nhà hàng đẹp ấn tượng, thu hút khách hàng nhất 2022
Các công trình kiến trúc Gothic đẹp nhất tại Việt Nam
Trong thời kỳ Pháp thuộc thì kiến trúc của phương Tây đã du nhập vào Việt Nam khá là nhiều trong đó kiến trúc Gothic đã tạo nên dấu ấn tại nước ta. Nổi bật nhất là những nhà thờ cổ, đây đã được xem là những địa điểm du lịch rất ấn tượng cho đến ngày nay.
Xem thêm:
- Thiết kế nội thất Đà Nẵng
- Kiến thức kiến trúc hay và hữu ích
Kết luận
Qua bài viết EnHome đã cung cấp cho các bạn các thông tin về kiến trúc Gothic. Trong suốt chiều dài của lịch sử phát triển, Gothic đã chính trở thành một trong những kiến trúc độc đáo của châu Âu. Phong cách kiến trúc này ngày nay đã được rất nhiều kiến trúc sư khám phá, sáng tạo và áp dụng vào nền kiến trúc của hiện đại và vào các phong cách thiết kế.
Hy vọng qua những kiến thức trên, các bạn đã có được cái nhìn tổng quan và gần gũi hơn với phong cách kiến trúc này. Đừng quên theo dõi chúng tôi để cập nhật các thông tin mới nhất nhé!